Vùng
ven biển là nơi thoáng đãng, khí hậu trong lành, nhiều phù du và côn trùng. Đó
là những yếu tố thích hợp giúp cho chim yến tìm đến cư trú. Chúng thường sống
có đôi, mỗi năm thường đẻ ba lần, mỗi lần 2 trứng. Loài chim này không thể đậu
trên cành mà mỗi khi đáp xuống chúng chỉ treo mình trên vách đá hoặc tường nhà
bằng đôi chân ngắn, nhỏ.
Riêng tại Đà nẵng đã có một số mô hình nuôi nhỏ lẻ: trên đường 2/9, Phó Đức Chính, Điện Biên Phủ, Ngô Quyền, Phan tứ, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Thọ,Ngũ hành sơn, Hội an… đạt hiệu quả kinh tế cao. Khảo sát cho thấy: vùng Ngũ hành sơn, Nam Cẩm lệ, Sơn trà, Hòa vang, dọc Quốc lộ 1A về hướng Tam kỳ…là một số nơi xuất hiện nhiều chim yến.
Riêng tại Đà nẵng đã có một số mô hình nuôi nhỏ lẻ: trên đường 2/9, Phó Đức Chính, Điện Biên Phủ, Ngô Quyền, Phan tứ, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Thọ,Ngũ hành sơn, Hội an… đạt hiệu quả kinh tế cao. Khảo sát cho thấy: vùng Ngũ hành sơn, Nam Cẩm lệ, Sơn trà, Hòa vang, dọc Quốc lộ 1A về hướng Tam kỳ…là một số nơi xuất hiện nhiều chim yến.
Tình hình nuôi chim yến ở các tỉnh được phân
bố chủ yếu từ Đà Nẵng trở vào Cà Mau, chim yến hiện có mặt ở hầu hết các địa
bàn sau:
Các Quận nội ngoại thành thuộc TP. Hồ Chí Minh - đặc biệt là ở Cần Giờ có rất nhiều "phố nuôi chim yến" là nơi xuất phát phong trào nuôi yến tại TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra tình hình nuôi yến được phát hiện và phát triển rất mạnh ở các tỉnh như: Bình Thuận, Nha Trang, Phan Thiết, Gò Công, Sóc Trăng, Bạc liêu, Rạch Giá, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh long, Tiền Giang, Long An, Cần Giờ, Bình Phước, Bà Rịa, Vũng Tàu, Long Thành, Cà Mau, Định Quán, Bảo Lộc, Biên Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc, Trà Vinh, Bến Tre, Đắk Lắk...Ngoài ra một số tỉnh miền Bắc trung bộ cũng có thể làm nhà nuôi yến được, như nuôi yến ở Thanh Hóa, nuôi yến ở Huế, nuôi yến ở Kon Tum,...
Các Quận nội ngoại thành thuộc TP. Hồ Chí Minh - đặc biệt là ở Cần Giờ có rất nhiều "phố nuôi chim yến" là nơi xuất phát phong trào nuôi yến tại TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra tình hình nuôi yến được phát hiện và phát triển rất mạnh ở các tỉnh như: Bình Thuận, Nha Trang, Phan Thiết, Gò Công, Sóc Trăng, Bạc liêu, Rạch Giá, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh long, Tiền Giang, Long An, Cần Giờ, Bình Phước, Bà Rịa, Vũng Tàu, Long Thành, Cà Mau, Định Quán, Bảo Lộc, Biên Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc, Trà Vinh, Bến Tre, Đắk Lắk...Ngoài ra một số tỉnh miền Bắc trung bộ cũng có thể làm nhà nuôi yến được, như nuôi yến ở Thanh Hóa, nuôi yến ở Huế, nuôi yến ở Kon Tum,...
Việc xây dựng nhà
yến tại các khu vực mới rộ lên phong trào nuôi chim yến là rất
đáng quan tâm. Ở Đà Nẵng có nguồn thức ăn cho chim yến (mối và các loại
côn trùng bay nhỏ). Những nơi có điều kiện thời tiết mát mẻ và ổn định. Những
vùng có nhiều cây cối và hồ, biển hoặc sông nước, đồng ruộng; Yên tĩnh, ít ồn
ào cũng là một trong những điều kiện tốt để nuôi chim yến. Vì thế xây nhà nuôi
yến ở Đà Nẵng cũng rất tiềm năng dành cho các nhà đầu tư.
Thông thường nuôi yến ở các khu vực mới rất
thành công vì chưa có nhà yến cạnh tranh ( có thể nói nhà yến của mình là duy
nhất). Hoặc xây nhà yến gần một nhà yến thành công cũng là một lợi thế để thu
hút những yến con mới lớn. Nếu các bạn thấy ở địa phương mình ( gần nhà mình ở)
có thể đầu tư, đừng ngần ngại hãy liên hệ với Cty Tầm Cao Việt để được tư vấn
miễn phí.
MỘT
SỐ ĐIỀU CĂN BẢN CẦN NẮM KHI BƯỚC CHÂN VÀO NGHỀ NUÔI CHIM YẾN
I. Điều kiện nuôi yến trong nhà:
1/ Nhà có DT 50m2 trở lên, nhà nuôi yến đô thị phải bằng hoặc cao hơn nhà xung quanh, phải có chuồng cu cho yến lượn, nhà vùng quê thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn hơn.
2/ Nhà tận dụng cải tạo lại hoặc nâng tầng để nuôi, người bên công ty đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiểm tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: tầng trệt để làm văn phòng, tầng trên để nuôi chim yến.)
3/ Nếu nhà xây mới, phần xây dựng nhà nuôi chim yến bên công ty đến hướng dẫn trong quá trình xây dựng đúng qui trình nuôi chim yến, theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ.
Qua tìm hiểu, hiện các thành phố và các huyện trong nhiều tỉnh có nhiều gia đình nuôi chim yến để lấy tổ... Việc nuôi chim yến của người dân hầu hết không thực hiện theo công nghệ nuôi yến trong nhà, Chủ nuôi chim yến đã dụ chim yến tự nhiên về nhà và cũng nuôi yến trong môi trường tự nhiên. Nhưng thực tế hiệu quả chưa cao. Vì chưa tạo không gian nhà nuôi chưa thoáng và điều kiện thuần cho yến thích nghi,
Chuyển giao công nghệ nuôi chim yến trong nhà: Đây là một mô hình kinh doanh mới tại khu vực ven biển miền Trung và miềnNam -
là một môi trường lý trưởng thích nghi nhất cho yến sào.
Mô hình nuôi chim yến tại nhà là nghề mới đầy sức hấp dẫn, hiệu quả kinh tế cao, chỉ cần đầu tư một lần, không phải đầu tư giống, thức ăn chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh... Nuôi yến còn có lợi ích về môi trường, bởi yến sống hoang dã, thức ăn của chúng là các loại sâu bọ, côn trùng gây hại cho sản xuất nông nghiệp, chưa kể còn có thể phát triển du lịch.
Hiện nay công ty Tầm Cao Việt đã chuyển giao công nghệ nuôi yến cho một số hộ gia đình ở thành phố từ Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Phan Thiết , Đồng Nai, Bình Dương , Thành phố HCM, Long An, Tiền Giang... kỹ thuật nhân tạo để tạo dựng trong nhà một môi trường thiên nhiên hoang dã như tạo hang hốc, phòng tối, xử lý ánh sáng vừa phải, lắp đặt hệ thống phun sương, tạo mưa, dụ chim yến về sinh sống và làm tổ, sử dụng máy gọi âm thanh theo tiếng bầy đàn của chim yến...
II. Ngôi nhà nuôi Chim Yến lý tưởng.
1. Căn nhà Chim Yến rộng, nên gần vùng có nhiều cây, đầm ao hồ …(trung vùng kiếm ăn bán kính 30km), không có cây cao quá lỗ chim vào, sàn của mỗi tầng lớn (lý tưởng 300m2/sàn – 12x25), chim Yến có thể lượn dễ dàng và mang lại cho ta năng suất tổ Yến rất cao, trung bình 6m2/ 1kg. Đặc biệt gần sông nước và trước lỗ ra vào có tạo hệ thống phun sương là rất thích hợp cho chim Yến.
2. Khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới 50cm là khoảng cách lý tưởng.
3. Khoảng cách lỗ ra vào ta dựa vào từng ngôi nhà được xây dựng lớn nhỏ để biết cách chừa lỗ cho chim vào. Có thể (20x30 cm) – (40x60 cm) (40x80 cm ) tùy theo số lượng bầy đàn trong tương lai, hoặc trong từng giai đoạn để chúng ta thiết kế sao cho phù hợp …
4. Khoảng cách của thanh làm tổ và cách đóng, khoảng cách ô lý tưởng (30x90)cm hoặc (30x100)cm nhưng tùy vào khổ ván (theo chiều rộng).
5. Thanh làm tổ cho Chim cũng rất quan trọng, không nên sử dụng gỗ chưa đuợc nghiên cứu như: gỗ xoài, ổi, bạch đàn, cừ tràm…Đặc biệt một số bà con tự nghiên cứu mày mò và đóng những loại gỗ mà gia đình có sẵn hoặc mua những loại gỗ không phù hợp với đặc điểm của nhà Yến. Dẫn đến chim không những ít vào ở mà còn tốn kém chi phí rất cao khi phải khắc phục lại để đạt hiệu quả thực sự như mong muốn. Chính vì thế chúng ta phải lưu ý và sử dụng thanh làm tổ chuyên dụng.
III. Những nguyên vật liệu phụ dẫn dụ nhà Yến.
1. Tổ giả: Tùy vào từng điều kiện, môi trường đầu tư hoặc căn cứ vào mùa mình bắt đầu đầu tư để cân nhắc nên hay không nên đóng một số ít tổ giả xung quanh một số loa được gắn bên trong nhà. Chúng ta không nên lạm dụng sử dụng tổ giả nếu chúng ta chưa hiểu hết tác dụng của nó đối với bản chất sinh sống của loài chim Yến, Yến sẽ có cảm giác khó chịu, giảm hiệu quả bầy đàn cũng như năng suất làm tổ…
2. Loa trong nhà: Việc thiết kế và bố trí hệ thống loa trong nhà là rất quan trọng. Hệ thống phải được thiết kế làm sao sử dụng được nhiều chế độ tiếng khác nhau trong từng thời điểm trong ngày và đêm. Đặc biệt việc bố trí hợp lý để tạo hiệu ứng bầy đàn hiệu quả nhưng phải tiết kiệm tối đa khi chúng ta đầu tư. Tránh việc chúng ta tìm hiểu qua loa và suy diễn, tự đầu tư, tự gắn, tự điều chỉnh công suất làm giảm độ bền của loa dẫn đến việc tốn kém chi phí (vì phải thay loa thường xuyên) không những ảnh hưởng đến việc đầu tư mà còn ảnh hưởng đến việc duy trì bầy đàn của Yến...
3. Khử mùi: Căn cứ vào từng vùng và mật độ Yến và khả năng đầu tư ban đầu để chúng ta sử dụng đúng loại mùi kích thích, tạo mùi bầy đàn hợp lý để tạo môi trường thân thiện và làm cho Yến tưởng có “bạn” đã ở sẵn. Sử dụng Chất lỏng phun xung quanh tường, bột khô rải sàn nhà…
4. Loa ngoài: Dùng tiếng kêu bên ngoài và trong nhà để dẫn dụ chim, có nhiều cách sử dụng giàn máy tự động và cài đặt các chế độ hợp lý theo từng chương trình hẹn giờ để thu hút chim được hiệu quả. Mặt khác, nhằm hạn chế tối đa về việc ảnh hưởng từ tiếng thu hút chim đến các gia đình bên cạnh và môi trường xung quanh. Căn cứ vào các vùng miền và mức độ, điều kiện thuận lợi của những bầy đàn hoặc khu vực mà chúng ta đầu tư để thiết kế công suất máy phát hợp lý để đạt hiệu quả thu hút và dẫn dụ chim về.
5. Cây tạo côn trùng: Trồng các loại cây để tạo côn trùng cho chim thích như: cây Sung. Cây được trồng xung quanh nhà hoặc vùng bay lượn của chim. Làm như thế sẽ thu hút được Yến về rất đông (ngoài ra chúng ta cũng có thể dùng bột tạo côn trùng – nếu cần).
6. Máy phun sương: Nhằm giữ nhiệt độ và độ ẩm bên trong nhà chim (80-95% / 25 – 28 ).
Tóm lại, theo kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và xây dựng nhà Yến chúng tôi mạnh dạn khuyến cáo: Muốn xây dựng nhà Yến phải hội tụ những yếu tố nhất định: bản vẽ, thiết kế đầy đủ, lỗ ra vào, thông tầng, thông hơi, chia phòng, đóng thanh làm tổ, môi trường xung quanh nhà Yến... Không nên theo một khuôn mẫu chung nào mà phải tính toán cho phù hợp từng khu vực, từng vùng để đưa ra bài toán đầu tư cho hợp lý. Phải phân tích từng chi tiết, không được chủ quan. Tránh việc dẫn đến các thất bại từ tác động ngoại cảnh do thời tiết theo mùa, thất thường làm thay đổi nhiệt độ đột ngột ảnh hưởng đến môi trường sống cho Yến, cũng như ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho Yến... Ngoài ra chúng ta cũng phải đặc biệt chú ý đến kết cấu xây dựng nhà cho Yến tại các vùng, miền khác nhau do thường có mưa, bão nhiều và nhiệt độ thời tiết thay đổi liên tục...
IV. những yếu tố nguy hiểm: dịch hại và động xâm hại chúng
1. Các loài chim: Chim đại bàng, cú mèo, quạ, bồ câu…tốt nhất không nên để chúng bay xung quanh ngôi nhà yến, nếu thấy phải xua đuổi, không để chúng xâm nhập lại gần
2. Chuột: Chim yến rất sợ loại chuột, nếu chuột vào yến sẽ bay đi nơi khác nên bằng mọi cách phải ngăn chặn chúng từ mọi ngõ ngách để chúng không có cơ hội vào được(thấy là diệt).
3. Dơi: Rất hôi & luôn quấy động, thậm chí chúng còn ăn trứng và yến con, có nhiều nhất là mùa khô và yến bay đi nơi khác.
4. Rệp: Là loại rất hôi, khi đóng gỗ tạo ra khe hở trên trần sẽ tạo điều kiện cho chúng sống và phát triển ,yến khó chịu, ko làm tổ.
5. Nhện: Lưu ý lỗ ra vào có nhện và gián hay không, nếu có phải quét dọn ngay nếu không sẽ làm ảnh hưởng đường bay của yến.
V. Những cách bảo vệ cho Yến
+ Lắp đặt hệ thống quan sát (camera) trong và ngoài nhà Yến để đảm bảo vệc giám sát các mối nguy hại cho nhà Yến từ con người cũng như các tác nhân liên quan khác.
+ Tốt nhất, cửa ra vào nhà Yến dành cho người phải dày 1 đến 2 lớp và nên trang bị các loại khóa tốt để chống trộm.
+ Xây tường bao xung quanh nhà Yến… phải có bảo vệ nếu gia chủ có đầu tư xa vị trí nhà ở của mình.
VI. Công nghệ nuôi Yến Malaysia
Nghề nuôi Yến đã có lịch sử phát triển hơn 100 năm tại Indonexia và Malaysia, và nó đã trở thành một ngành kinh tế mạnh của hai nước này. Riêng Việt nam, môi trường tự nhiên thuận lợi, Yến cũng tập trung sinh sống nhiều ở các vùng đảo, Chất lượng tổ yến được đánh giá cao nhưng sự phát triển của “ngành” nuôi Yến tại Việt nam mới chỉ thực sự khoảng 10 năm trở lại đây. Một tiềm lực khai thác Yến tự nhiên thành Yến nhà còn rất mạnh.
I. Điều kiện nuôi yến trong nhà:
1/ Nhà có DT 50m2 trở lên, nhà nuôi yến đô thị phải bằng hoặc cao hơn nhà xung quanh, phải có chuồng cu cho yến lượn, nhà vùng quê thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn hơn.
2/ Nhà tận dụng cải tạo lại hoặc nâng tầng để nuôi, người bên công ty đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiểm tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: tầng trệt để làm văn phòng, tầng trên để nuôi chim yến.)
3/ Nếu nhà xây mới, phần xây dựng nhà nuôi chim yến bên công ty đến hướng dẫn trong quá trình xây dựng đúng qui trình nuôi chim yến, theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ.
Qua tìm hiểu, hiện các thành phố và các huyện trong nhiều tỉnh có nhiều gia đình nuôi chim yến để lấy tổ... Việc nuôi chim yến của người dân hầu hết không thực hiện theo công nghệ nuôi yến trong nhà, Chủ nuôi chim yến đã dụ chim yến tự nhiên về nhà và cũng nuôi yến trong môi trường tự nhiên. Nhưng thực tế hiệu quả chưa cao. Vì chưa tạo không gian nhà nuôi chưa thoáng và điều kiện thuần cho yến thích nghi,
Chuyển giao công nghệ nuôi chim yến trong nhà: Đây là một mô hình kinh doanh mới tại khu vực ven biển miền Trung và miền
Mô hình nuôi chim yến tại nhà là nghề mới đầy sức hấp dẫn, hiệu quả kinh tế cao, chỉ cần đầu tư một lần, không phải đầu tư giống, thức ăn chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh... Nuôi yến còn có lợi ích về môi trường, bởi yến sống hoang dã, thức ăn của chúng là các loại sâu bọ, côn trùng gây hại cho sản xuất nông nghiệp, chưa kể còn có thể phát triển du lịch.
Hiện nay công ty Tầm Cao Việt đã chuyển giao công nghệ nuôi yến cho một số hộ gia đình ở thành phố từ Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Phan Thiết , Đồng Nai, Bình Dương , Thành phố HCM, Long An, Tiền Giang... kỹ thuật nhân tạo để tạo dựng trong nhà một môi trường thiên nhiên hoang dã như tạo hang hốc, phòng tối, xử lý ánh sáng vừa phải, lắp đặt hệ thống phun sương, tạo mưa, dụ chim yến về sinh sống và làm tổ, sử dụng máy gọi âm thanh theo tiếng bầy đàn của chim yến...
II. Ngôi nhà nuôi Chim Yến lý tưởng.
1. Căn nhà Chim Yến rộng, nên gần vùng có nhiều cây, đầm ao hồ …(trung vùng kiếm ăn bán kính 30km), không có cây cao quá lỗ chim vào, sàn của mỗi tầng lớn (lý tưởng 300m2/sàn – 12x25), chim Yến có thể lượn dễ dàng và mang lại cho ta năng suất tổ Yến rất cao, trung bình 6m2/ 1kg. Đặc biệt gần sông nước và trước lỗ ra vào có tạo hệ thống phun sương là rất thích hợp cho chim Yến.
2. Khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới 50cm là khoảng cách lý tưởng.
3. Khoảng cách lỗ ra vào ta dựa vào từng ngôi nhà được xây dựng lớn nhỏ để biết cách chừa lỗ cho chim vào. Có thể (20x30 cm) – (40x60 cm) (40x80 cm ) tùy theo số lượng bầy đàn trong tương lai, hoặc trong từng giai đoạn để chúng ta thiết kế sao cho phù hợp …
4. Khoảng cách của thanh làm tổ và cách đóng, khoảng cách ô lý tưởng (30x90)cm hoặc (30x100)cm nhưng tùy vào khổ ván (theo chiều rộng).
5. Thanh làm tổ cho Chim cũng rất quan trọng, không nên sử dụng gỗ chưa đuợc nghiên cứu như: gỗ xoài, ổi, bạch đàn, cừ tràm…Đặc biệt một số bà con tự nghiên cứu mày mò và đóng những loại gỗ mà gia đình có sẵn hoặc mua những loại gỗ không phù hợp với đặc điểm của nhà Yến. Dẫn đến chim không những ít vào ở mà còn tốn kém chi phí rất cao khi phải khắc phục lại để đạt hiệu quả thực sự như mong muốn. Chính vì thế chúng ta phải lưu ý và sử dụng thanh làm tổ chuyên dụng.
III. Những nguyên vật liệu phụ dẫn dụ nhà Yến.
1. Tổ giả: Tùy vào từng điều kiện, môi trường đầu tư hoặc căn cứ vào mùa mình bắt đầu đầu tư để cân nhắc nên hay không nên đóng một số ít tổ giả xung quanh một số loa được gắn bên trong nhà. Chúng ta không nên lạm dụng sử dụng tổ giả nếu chúng ta chưa hiểu hết tác dụng của nó đối với bản chất sinh sống của loài chim Yến, Yến sẽ có cảm giác khó chịu, giảm hiệu quả bầy đàn cũng như năng suất làm tổ…
2. Loa trong nhà: Việc thiết kế và bố trí hệ thống loa trong nhà là rất quan trọng. Hệ thống phải được thiết kế làm sao sử dụng được nhiều chế độ tiếng khác nhau trong từng thời điểm trong ngày và đêm. Đặc biệt việc bố trí hợp lý để tạo hiệu ứng bầy đàn hiệu quả nhưng phải tiết kiệm tối đa khi chúng ta đầu tư. Tránh việc chúng ta tìm hiểu qua loa và suy diễn, tự đầu tư, tự gắn, tự điều chỉnh công suất làm giảm độ bền của loa dẫn đến việc tốn kém chi phí (vì phải thay loa thường xuyên) không những ảnh hưởng đến việc đầu tư mà còn ảnh hưởng đến việc duy trì bầy đàn của Yến...
3. Khử mùi: Căn cứ vào từng vùng và mật độ Yến và khả năng đầu tư ban đầu để chúng ta sử dụng đúng loại mùi kích thích, tạo mùi bầy đàn hợp lý để tạo môi trường thân thiện và làm cho Yến tưởng có “bạn” đã ở sẵn. Sử dụng Chất lỏng phun xung quanh tường, bột khô rải sàn nhà…
4. Loa ngoài: Dùng tiếng kêu bên ngoài và trong nhà để dẫn dụ chim, có nhiều cách sử dụng giàn máy tự động và cài đặt các chế độ hợp lý theo từng chương trình hẹn giờ để thu hút chim được hiệu quả. Mặt khác, nhằm hạn chế tối đa về việc ảnh hưởng từ tiếng thu hút chim đến các gia đình bên cạnh và môi trường xung quanh. Căn cứ vào các vùng miền và mức độ, điều kiện thuận lợi của những bầy đàn hoặc khu vực mà chúng ta đầu tư để thiết kế công suất máy phát hợp lý để đạt hiệu quả thu hút và dẫn dụ chim về.
5. Cây tạo côn trùng: Trồng các loại cây để tạo côn trùng cho chim thích như: cây Sung. Cây được trồng xung quanh nhà hoặc vùng bay lượn của chim. Làm như thế sẽ thu hút được Yến về rất đông (ngoài ra chúng ta cũng có thể dùng bột tạo côn trùng – nếu cần).
6. Máy phun sương: Nhằm giữ nhiệt độ và độ ẩm bên trong nhà chim (80-95% / 25 – 28 ).
Tóm lại, theo kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và xây dựng nhà Yến chúng tôi mạnh dạn khuyến cáo: Muốn xây dựng nhà Yến phải hội tụ những yếu tố nhất định: bản vẽ, thiết kế đầy đủ, lỗ ra vào, thông tầng, thông hơi, chia phòng, đóng thanh làm tổ, môi trường xung quanh nhà Yến... Không nên theo một khuôn mẫu chung nào mà phải tính toán cho phù hợp từng khu vực, từng vùng để đưa ra bài toán đầu tư cho hợp lý. Phải phân tích từng chi tiết, không được chủ quan. Tránh việc dẫn đến các thất bại từ tác động ngoại cảnh do thời tiết theo mùa, thất thường làm thay đổi nhiệt độ đột ngột ảnh hưởng đến môi trường sống cho Yến, cũng như ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho Yến... Ngoài ra chúng ta cũng phải đặc biệt chú ý đến kết cấu xây dựng nhà cho Yến tại các vùng, miền khác nhau do thường có mưa, bão nhiều và nhiệt độ thời tiết thay đổi liên tục...
IV. những yếu tố nguy hiểm: dịch hại và động xâm hại chúng
1. Các loài chim: Chim đại bàng, cú mèo, quạ, bồ câu…tốt nhất không nên để chúng bay xung quanh ngôi nhà yến, nếu thấy phải xua đuổi, không để chúng xâm nhập lại gần
2. Chuột: Chim yến rất sợ loại chuột, nếu chuột vào yến sẽ bay đi nơi khác nên bằng mọi cách phải ngăn chặn chúng từ mọi ngõ ngách để chúng không có cơ hội vào được(thấy là diệt).
3. Dơi: Rất hôi & luôn quấy động, thậm chí chúng còn ăn trứng và yến con, có nhiều nhất là mùa khô và yến bay đi nơi khác.
4. Rệp: Là loại rất hôi, khi đóng gỗ tạo ra khe hở trên trần sẽ tạo điều kiện cho chúng sống và phát triển ,yến khó chịu, ko làm tổ.
5. Nhện: Lưu ý lỗ ra vào có nhện và gián hay không, nếu có phải quét dọn ngay nếu không sẽ làm ảnh hưởng đường bay của yến.
V. Những cách bảo vệ cho Yến
+ Lắp đặt hệ thống quan sát (camera) trong và ngoài nhà Yến để đảm bảo vệc giám sát các mối nguy hại cho nhà Yến từ con người cũng như các tác nhân liên quan khác.
+ Tốt nhất, cửa ra vào nhà Yến dành cho người phải dày 1 đến 2 lớp và nên trang bị các loại khóa tốt để chống trộm.
+ Xây tường bao xung quanh nhà Yến… phải có bảo vệ nếu gia chủ có đầu tư xa vị trí nhà ở của mình.
VI. Công nghệ nuôi Yến Malaysia
Nghề nuôi Yến đã có lịch sử phát triển hơn 100 năm tại Indonexia và Malaysia, và nó đã trở thành một ngành kinh tế mạnh của hai nước này. Riêng Việt nam, môi trường tự nhiên thuận lợi, Yến cũng tập trung sinh sống nhiều ở các vùng đảo, Chất lượng tổ yến được đánh giá cao nhưng sự phát triển của “ngành” nuôi Yến tại Việt nam mới chỉ thực sự khoảng 10 năm trở lại đây. Một tiềm lực khai thác Yến tự nhiên thành Yến nhà còn rất mạnh.
Để biết chắc chắc khu vực dự định xây nhà nuôi yến, chúng ta phải tiến hành thử chim (gọi chim về) để kết luận khu vực có thể nuôi chim yến được không. Mọi chi tiết về nuôi yến hoặc khảo sát thử yến tại Đà Nẵng xin liên hệ:
CTY TNHH TẦM CAO VIỆT
26 Khu B, Nguyễn Văn Lượng, P10, Q. Gò Vấp, TP.HCM.
Điện Thoại: (08) 6252 4947 - Fax: (08) 6252 4948
Hotline: 0916 146 805 - 0938 311 453 ( 24/7 )
Email: nhayenvietnam@gmail.com
Website: www.xaydungnhayen.com